Văn hóa đại chúng Hình tượng con cò trong văn hóa

Cò vì thế cũng dùng chỉ các cơ phận có hình nọc nhọn ví dụ như cò súng, người cảnh sát đôi khi còn được gọi là cò ví dụ như: cò Lộc (Nguyễn Văn Lộc) thường chỉ về viên chức Pháp đứng đầu lực lượng cảnh sát trong một thành phố do chữ "commissaire" đọc chệch ra. Cò hay cò mồi còn dùng để chỉ về những người làm nghề môi giới, trung gian, để môi giới, chèo kéo thường là không chính thức như cò nhà đất,[4] cò dịch vụ, cò giấy tờ hay là nạn cò mồi, chèo kéo du khách nước ngoài....[5][6][7][8] còn còn được ví von về sự mặc cả như: Cò cưa, cò kè bớt một thêm hai, hay cướp công: cốc mò, cò xơi, hoặc chỉ về động tác (nhảy lò cò)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hình tượng con cò trong văn hóa http://www.thuathienhue.edu.vn/tap-san-gddt/nam-20... http://www.baobinhdinh.com.vn/643/2003/11/7185/ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/ban-nha-tren-mang-... http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_tphcm/_mo... http://baophapluat.vn/truyen-hinh-phap-luat/chong-... http://phapluattp.vn/20130909113853266p1060c1104/n... http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121226/tai-die... https://en.wikipedia.org/wiki/Koala_emblems_and_po... https://fr.wikipedia.org/wiki/H%C3%A9risson_dans_l... https://fr.wikipedia.org/wiki/Carcajou_dans_la_cul...